Chuyện ăn thịt người của “người” Tàu


haibatrung12e1985 tổng hợp

Người Việt Nam chúng ta có thành ngữ “quân tử Tàu”, ám chỉ những kẻ gian manh, nói một đường, làm một nẻo. Quả vậy, nhìn lại suốt lịch sử Tàu, chúng ta có thể nói, nền văn minh Tàu, tuy huênh hoang về đạo nghĩa, luân thường.. nhưng thực chất lại cổ xúy bản chất man rợ, hung tàn. Chẳng hạn, hút âm khí trinh nữ để luyện phép trường sinh bất tử; ăn não khỉ còn sống để tăng trí minh mẫn;… Đặc biệt, quan niệm con người là điểm hội tụ của đất trời, của âm dương, nên người Tàu đã có những phương thuốc làm bằng thịt người, ăn thai nhi để bồi bổ khí huyết;…

Vì lắm điều man rợ, nên dù không muốn cũng phải nói rằng, nền văn minh Tàu, thực chất vẫn là một nền văn minh mọi rợ. Tính mọi rợ đó càng thêm phần trắng trợn dưới chế độ Cộng Sản. Điều ghê tởm và vô nhân nhất là việc giết người để lấy nội tạng bán cho người nước ngoài. Án tử hình hay chung thân lại tùy thuộc vào đơn đặc hàng nội tạng. Án tử hình kẻ phạm pháp, sau này, được thay thế bởi các thành viên giáo phái Pháp Luân Công. Những nạn nhân khốn khổ này bị mỗ cắt nội tạng khi vẫn còn sống và tỉnh táo.

Ghê tởm nhất là việc giết và ăn thịt những thành viên Pháp Luân Công, hay người Tây Tạng. Trước đây, thế giới đã nghe nói về điều này, nhưng vẫn còn “bán tín, bán nghi”. Nay không thể nghi ngờ, khi đã có những thư điện tử từng bên trong nước Tàu chuyển ra, với đầy đủ hình ảnh và tên nạn nhân xấu số.

Người con gái Trương Lợi Quyên, một thành viên Pháp Luân Công, đã bị “giết thịt” trong một “lò mổ thịt” người Tây Tạng và Pháp Luân Công.
Bỏ qua tính dã man của sự giết người này, để có một câu hỏi dã man không kém, rằng: Số thịt người đó đã được tiêu thụ ở đâu? Trong bức điện thư gởi ra từ trong nước Tàu, số thịt người đó đã được làm chà bông, bán trên thị trường nội địa và xuất cảng khắp thế giới.


Cô Trương Lệ Quyên đang bị đưa lên “bàn thịt”em>


Cô Trương Lệ Quyên trước khi bị giết


Cô Trương Lợi Quyên đang bị cắt cổ


Xác cô Trương Lệ Quyên được tháo dây trói


Xác cô Trương Lệ Quyên được rửa trước khi mổ thịt


Xác các nạn nhân được treo ngược để mổ bụng


Cô Trương Lệ Quyên đang bị banh thây


Cô Trương Lệ Quyên


Cô Trương Lệ Quyên chuẩn bị biến thành Thịt Chà Bông – Product of China

Ăn thịt người trong sử sách và dân gian Tàu

Ăn thịt kẻ thù từng được ghi lại trong thơ ca Trung Quốc. Nhà văn nổi tiếng ở Trung Quốc là Lỗ Tấn từng sử dụng tục ăn thịt người như một chủ đề xuyên suốt tác phẩm văn học của mình.

Trong cuốn Thủy Hử của tác giả Thi Nại Am, Tống Giang còn gọi là Tống Áp Ty, Tống Công Minh hay Cập Thời Vũ, nhân vật có thật sống vào thế kỷ XII dưới thời Tống Huy Tông trước khi trở thành thủ lĩnh của 108 anh hùng Lương Sơn Bạc từng suýt bị giết để lấy gan làm thuốc giải rượu cho đầu lĩnh Trương Anh.

Một trong 3 nữ tướng dưới trướng Tống Giang, Tôn Nhị Nương, biệt danh “Mẫu dạ xoa”, một trong 72 Địa Sát Tinh của 108 anh hùng Lương Sơn Bạc từng hành nghề “bán thịt người”.

Thủy Hử nói rằng, là phụ nữ sắc sảo, tinh thông võ thuật, ăn mặc diêm dúa nên Tôn Nhị Nương khá thành công cùng với chồng là Trương Thanh trong việc mở quán rượu ở đồi Thập Tự, đánh thuốc mê, cướp tài sản, xả thịt để bán như thịt trâu, thịt bò và làm nhân bánh bao.

Võ Tòng, anh hùng đả hổ từng suýt chết dưới tay Tôn Nhị Nương khi đang trên đường đi đầy qua quán rượu ở đồi Thập Tự.

Sau đó, họ kết nghĩa huynh đệ và cùng lên Nhị Long Sơn đầu quân với Hòa thượng Lỗ Trí Thâm trước khi về với Tống Giang.

Từ lâu đã có tin đồn về tục ăn thịt trinh nữ ở một số địa phương Trung Quốc. Nếu cô gái nào lọt vào mắt gia chủ tại một thôn trang nhỏ bé, vắng vẻ và hẻo lánh, họ lập tức trở thành nạn nhân.
Trinh nữ không được quan hệ tình dục trước khi bị đem ra làm thịt, thường vào thời điểm giáp tết.

Thịt của trinh nữ sẽ được gia đình này dùng suốt mùa xuân và bán cho những gia đình không có. Dân trong làng coi việc thịt người giống như việc mổ dê, mổ lợn.

Nhưng họ cũng làm theo luật bất thành văn – chỉ ăn thịt người mỗi khi xuân về tết đến và mỗi một hộ chỉ được quyền giết một người/năm.

Gần đây một số thương gia Đài Loan ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc khá thích món canh thai nhi.

Chỉ cần 3.000-4.000 NDT là có thể thưởng thức canh thai nhi 6-7 tháng tuổi, được coi là món tráng dương thượng phẩm. Thực khách coi canh thai nhi có tác dụng bổ khí dưỡng huyết, trường thọ cùng khả năng kéo dài dục tình ở tuổi già.

Để làm món này, đầu bếp sẽ hầm thai nhi với một số vị thuốc Đông y trong 8 tiếng. Giá thai nhi tùy thuộc vào tháng tuổi và sống hay chết. Nghe nói, thai nhi đều là nữ.
Loại này không để đông lạnh, thường phải đặt trước và không dễ kiếm. Một trong những quán có nấu món canh thai nhi là thành phố Phật Sơn, tỉnh Quảng Đông và được thực khách gọi với tiếng lóng là “canh xương sườn”.

Đại Nhảy Vọt – Đại Cách Mạng Văn Hóa – chết đói và ăn thịt người

Theo Hãng AFP, tại Trung Quốc từng ghi nhận một số trường hợp ăn thịt đồng loại. Ăn thịt người là chủ đề đặc biệt nhạy cảm ở Trung Quốc vì hành động này từng bị coi đã diễn ra trong thời kỳ nạn đói hoành hành như sau khi Trung Quốc thất bại trong phong trào công nghiệp hóa vào cuối những năm 50 của thế kỷ trước, cũng như thực thi Đại cách mạng văn hóa (1966-1976).

Năm 1992, vợ chồng ký giả Nicholas D.Kristof và Sheryl Wudunn của tờ New York Times tìm được một số hồ sơ tiết lộ chi tiết về những vụ ăn thịt người tập thể trong giai đoạn Đại cách mạng văn hóa tại một số khu vực ở tỉnh Quảng Tây hồi cuối thập niên 60.

Theo những tài liệu kể trên, đã có ít nhất 137 người đã bị ăn thịt – mỗi nạn nhân bị cả chục người cùng ăn. Hầu hết những người liên quan đến việc ăn thịt người tại tỉnh Quảng Tây chỉ bị phạt nhẹ sau khi kết thúc Đại cách mạng văn hóa.

Theo cuốn “Mao Trạch Đông ngàn năm công tội” của tác giả Tân Tử Lăng, nguyên cán bộ nghiên cứu và giảng dạy tại Học viện Quân sự cấp cao, Đại học Quân chính, Đại học Quốc phòng Trung Quốc đã về hưu năm 1994 với quân hàm Đại tá, do nhà xuất bản Thư Tác Phường ấn hành tại Hongkong tháng 7-2007, thì trong 4 năm sau khi Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thực hiện một số lý tưởng của CNXH không tưởng (tháng 9-1959) đã khiến 37,55 triệu người chết đói (theo số liệu chính thức được giải mật của Bộ Chính trị hồi tháng 9-2005), nhiều hơn số người chết trong Đại chiến thế giới lần thứ II.

Ngày 3-9-1958, Chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố: sản lượng lương thực năm nay có thể tăng xấp xỉ gấp hai lần năm ngoái, từ 185 triệu tấn lên khoảng 370 triệu tấn, nếu năm 1959 lại tăng gấp hai lần năm nay, lên 750 triệu tấn.

Năm 1958, Chủ tịch Mao Trạch Đông đề xướng thành lập nhà ăn tập thể và đến cuối năm 1959, các vùng nông thôn Trung Quốc đã lập được 3,9l triệu nhà ăn tập thể với hơn 400 triệu người tham gia, chiếm 72,6% số người trong các công xã.

Lúc đầu nhà ăn tập thể trương khẩu hiệu “ăn thật no, không phải trả tiền”, sau tiến tới “ăn no, ăn ngon, ăn sạch”, “mỗi bữa 4 món thức ăn”, thậm chí có nơi phấn đấu 90 bữa ăn/tháng.

Nhưng khi lương thực thực phẩm cạn dần, từ thả sức ăn 3 bữa cơm/ngày chuyển sang ăn cháo, rồi cháo loãng, rau dại.

Tuy nhiên, lãnh đạo địa phương không dám giải tán nhà ăn tập thể vì sợ làm trái chỉ thị của Chủ tịch Mao Trạch Đông.

Huyện Tỉnh Nghiên, tỉnh Tứ Xuyên khi thiếu lương thực nghiêm trọng nhất (năm 1959), bình quân mỗi người chỉ nhận không đến 100 gam lương thực/ngày, cứ 8 người có một người chết đói.

Do thiếu lương thực, lao động quá sức, từ nửa cuối năm 1959, nhiều vùng nông thôn đã xuất hiện tình trạng chết đói, nhiều người bỏ nhà ra đi, nhưng Chủ tịch Mao Trạch Đông vẫn tiếp tục tổ chức nhà ăn tập thể.
Thế là khắp nơi diễn ra tình trạng nông dân cất giấu lương thực dưới nhiều hình thức: chôn dưới hầm, dưới gốc cây, chân tường, vùi trong thức ăn gia súc, thậm chí chia thành gói nhỏ, cài trong tổ chim trên cây cao, thậm chí dưới hố nước tiểu.

Có người ví von, trước đây phát xít Nhật đến Trung Quốc thực hiện chính sách “ba sạch” – giết sạch, đốt sạch, cướp sạch, nhưng công xã nhân dân là chính sách “5 sạch”.

Sau thất bại của phong trào Đại nhảy vọt (3 năm Đại nhảy vọt mất 120 tỉ NDT, khoản tiền vốn dùng cho 2 kế hoạch 5 năm của Trung Quốc khi đó), Chủ tịch Mao Trạch Đông chưa từ bỏ ý định làm lãnh tụ cách mạng thế giới và việc này đã khiến nhiều người chết đói.

Có người rang lúa mạch cho con ăn, bị trói lại đưa ra đấu tố, bị dội nước lạnh giữa ngày đông giá rét và giày vò cho đến chết. Mùa xuân 1960, nạn đói tràn lan, trong khi nhiều người chết đói hoặc bỏ đi nơi khác kiếm ăn, nhưng Bí thư Khu ủy Lộ Hiến Văn vẫn lên giọng: không phải thiếu lương thực, 90% là vấn đề tư tưởng.

Đội sản xuất Ngô Viên Tử thuộc Công xã Thập Lý huyện Quang Sơn có 120 nhân khẩu, nhưng chỉ trong 2 tháng 10 và 11-1959 đã có 72 người chết đói.

Trong tình cảnh này xuất hiện nạn ăn thịt người ở tỉnh Tứ Xuyên và nhiều nơi khác – khi chôn người chết chỉ vùi sơ sài, đợi đến tối bới lên lấy thịt ăn, hoặc tang chủ đã lóc thịt thân nhân trước khi mai táng.
Tàn nhẫn nhất là nạn ăn thịt trẻ con ở Đội sản xuất số 1, Đại đội 5, Công xã Đông Dương, huyện Sùng Khánh, khu Ôn Giang, tỉnh Tứ Xuyên.

Đội sản xuất này có 82 hộ, 491 nhân khẩu, chỉ trong 1 năm (từ tháng 12-1959 đến tháng 12-1960) đã có 48 bé gái (từ 7 tuổi trở xuống) bị người lớn làm thịt và 83% số gia đình ở đội này từng ăn thịt người.
Kế toán Vương Giải Phóng là người đầu tiên phát hiện tình trạng ăn thịt trẻ con bởi khi đó tuy nhà ăn tập thể đã ngừng hoạt động trên thực tế vì không còn lương thực, nhưng lệnh cấm các gia đình nấu nướng vẫn còn hiệu lực, bếp nhà ai nổi lửa là phạm pháp.

Đêm ấy, đến lượt Vương Giải Phóng cùng 2 người khác đi tuần và họ phát hiện một dải khói mỏng tỏa ra từ mái nhà bần nông Mạc Nhị Oa. Khi ập vào nhà Mạc Nhị Oa có 8 nhân khẩu, đã chết đói 2, còn lại 6 người, nhưng khi đó chỉ thấy có 5 bởi bé gái Thụ Tài 3 tuổi vừa bị giết, xẻ lấy thịt và đang luộc trong nồi.

Trong lúc tổ tuần tra tìm cây trói can phạm, Mạc Nhị Oa và mấy đứa con lao vào cướp thịt Thụ Tài, ăn ngấu nghiến. Lãnh đạo địa phương sau khi cân nhắc đã quyết định ỉm vụ này đi vì sợ bị kỷ luật – sau 1 ngày bị giam giữ, cả nhà Mạc Nhị Oa được phóng thích.

Thật sự kinh tởm khi nói về đất nước Tàu.

Bài này đã được đăng trong Vòng quanh thế giới. Đánh dấu đường dẫn tĩnh.

Bình luận về bài viết này